Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thúy Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Bé
16 tháng 5 2016 lúc 19:52
Khí áp là sức nén của không khí xuống bề mặt TĐ. 
Tùy theo tình trạng của ko khí (co lại hay nở ra) sẽ có tỉ trọng khác nhau, do đó khí áp cũng khác nhau và từ đó hình thành nên các đai áp cao và áp thấp. 
Các đai khí áp phân bố xen kẽ nhau và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo. Cụ thể là: ở cực là đai áp cao; xuống đến vĩ tuyến 60 độ Bắc và Nam là áp thấp; tiếp tục xuống đến vĩ tuyến 30độ B & N là áp cao; và cuối cùng xuống đến xích đạo là áp thấp. (bạn nên vẽ hình tròn đại diện cho TĐ và vẽ các đai khí áp vào theo đúng thứ tự sẽ dễ nhớ hơn) 
Gió Tín phong hay còn gọi là gió Mậu dịch là loại gió thổi từ khu áp cao cận nhiệt (vĩ tuyến 30 độ) về áp thấp xích đạo. Gió này có hướng Đông Bắc ở bán cầu Bắc và hướng Đông Nam ở bán cầu Nam. Gió thổi quanh năm khá đều đặn theo hướng cố định, là loại gió khô. Khí hậu rộng hơn thời tiết
- Khí hậu là sự biểu hiện lặp đi lặp lại của các hiện tượng khí tượng: gió, mưa, .v.v.. 
- Còn thời tiết chỉ là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng tại một thời điểm nào đó 
Ví dụ, bạn có thể nói: Thời tiết hôm nay nóng quá..nhưng không thể nói: Khí hậu hôm nay nóng quá.. Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau, dẫn đến sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước, làm cho nhiệt độ không khí ở những miền nằm gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa cũng khác nhau.- Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.- Đặc điểm tầng đối lưu:     + Nằm ở vị trí thấp nhất trong 3 tầng.    + Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C.    + Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này.    + Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,...    + Không khí được chuyển động theo chiều thẳng đúng.
Bình luận (0)
Tran Vy Ba Nhat
17 tháng 5 2016 lúc 10:29

1. Khí  áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất.

   Không khí tuy nhẹ nhưng vẫn có trọng lượng. Vì khí quyển rất dày nêntrọng ượng của nó cũng tạo ra một sức ép rất lớn lên bề mặt Trái Đất. Sức ép đó gọi là khí áp.

2. Thời tiế là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng trong một thời gian ngắn còn khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết trong nhiều năm.

3. Độ muối của đại dương và của biển không giống nhau tùy thuộc vào nguồn gốc nước sông đổ vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.

4. Lớp vỏ khí được chia làm 3 loại:

   +Tầng đối lưu.

   +Tầng bình lưu.

   +Các tầng cao của khí quyển.

   - Tầng đối lưu:+ Nằm sát mặt đất, từ 0-16 km, tầng này tập trung đến 90% không khí.

                           + Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

                           + Nhiệt độ giảm dần khi lên cao.

                           + Là nơi sinh ra tất cả các hiện tượng khí tượng.

Bình luận (0)
Miru Tōmorokoshi
Xem chi tiết
Hquynh
29 tháng 7 2021 lúc 19:33

Tác câu hỏi ra để được trợ giúp nhanh nhé. Chứ dài quá ko muốn làm

Bình luận (2)
Đại Tiểu Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
30 tháng 1 2022 lúc 21:05

C

Bình luận (17)
Nguyễn acc 2
30 tháng 1 2022 lúc 21:05

C

Bình luận (0)
ĐIỀN VIÊN
30 tháng 1 2022 lúc 21:06

C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Châu Giang
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
3 tháng 2 2017 lúc 21:25

– Lớp vỏ khí gồm những tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.

– Tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình đến 16 km là tầng Đối lưu.

– Tầng không khí nằm trên tầng đối lưu là tầng Bình lưu.

* Vai trò của lớp vỏ khí đối với đời sống trên Trái Đất.

– Cung cấp các chất khí cần thiết cho sự sống.

– Bảo vệ cho Trái Đất tránh các tia tử ngoại và hạn chế sự phá hủy do thiên thạch gây ra.

– Điều hòa nguồn nhiệt trên Trái Đất giúp sự sống tồn tại…

– Khối khí nóng : Hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao

– Khối khí lạnh : Hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp

– Khối khí đại dương: Hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn

– Khối khí lục địa: Hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.

– Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này.

+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC)

+ Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,….

– Dựa vào Nhiệt độ phân ra: khối khí nóng và khối khí lạnh.

– Dựa vào mặt tiếp xúc bên dưới là đại dương hay đất liền phân ra: khối khí đại dương và khối khí lục địa.

– Các khối khí không đứng yên một chỗ, chúng luôn di chuyển và thay đổi thời tiết mà những nơi chúng đi qua.

– Đồng thời, chúng cũng chiu ảnh hưởng của mặt đệm của những nơi ấy mà thay đổi tính chất còn có thể gọi là biến tính.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Châu Giang
Xem chi tiết
Pham Huyen Trang
7 tháng 2 2017 lúc 12:49

-Lớp vỏ khí gồm 3 loại:

+ Tầng đối lưu

+ Tầng bình lưu

+ Các tầng cao của khí quyển

-Tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình 16 km là tầng đối lưu

-Tầng nằm trên tầng đối lưu là tầng bình lưu

Vai trò của lớp vỏ khí đối với Trái Đất:

..................................................................mk ko làm được

tên khối khí nơi hình thành tính chất
khối khí nóng vĩ độ thấp tương đối cao

khối khí lạnh

vĩ độ cao tương đối thấp
khối khí lục địa các vùng đất liền tương đối kho
khối khí đại dương các biển và đại dương có độ ẩm lớn

-Tầng đối lưu là tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình đến 16 km , chuyển động của ko khí theo chiều thẳng đứng,là nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sâm ,chớp,......Nhiệt độ tăng này giảm dần khi lên cao. Trung bình cứ lên cao 100m thì nhiệt độ lại giảm đi 0,6 độ C.

2 câu còn lại mk ko trả lời được !!!!!!gianroi

SORRY nha !!!!!khocroi

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Châu Giang
Xem chi tiết
Sáng
7 tháng 2 2017 lúc 16:09

1. Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.

Bình luận (0)
Sáng
7 tháng 2 2017 lúc 16:09

2. Tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình là tầng đối lưu.

Bình luận (0)
Sáng
7 tháng 2 2017 lúc 16:10

3. Tầng không khí nằm trên tầng đối lưu là tầng bình lưu.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Châu Giang
Xem chi tiết
Sáng
5 tháng 2 2017 lúc 21:04

1. Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.

Bình luận (0)
Chippy Linh
3 tháng 2 2017 lúc 22:15

bn xem trong sách cũng có mà

Bình luận (0)
tran dinh bao
4 tháng 2 2017 lúc 13:28

ai kết bạn với mình ko

Bình luận (3)
•Ƙεɱ ɗâʉ⁀ᶦᵈᵒᶫ
Xem chi tiết
HĀN HØÅ
14 tháng 5 2019 lúc 14:02

3 tầng: đối lưu , bình lưu , các tầng khác /độ cao : tầng đối lưu từ 0-16km, tầng bình lưu từ 17-80km , các tầng khác thì mik ko biết  

Bình luận (0)
HĀN HØÅ
14 tháng 5 2019 lúc 14:08

- Lớp vỏ khí được chia thành 3 tầng gồm: Tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao khí quyển. 
+ Vị trí: Tầng đối lưu bắt đầu từ bề mặt Trái Đất mở rộng ra đến cao độ 20 km (12 dặm) ở các vùng nhiệt đới, giảm tới khoảng 11 km ở các vĩ độ trung bình, ít hơn 7 km (4 dặm) ở các vùng cực về mùa hè còn trong mùa đông là không rõ ràng. Lớp khí quyển này chiếm khoảng 80% tổng khối lượng của toàn bộ khí quyển, gần như toàn bộ hơi nước và xon khí (aerosol). Trong khu vực tầng đối lưu thì không khí liên tục luân chuyển và tầng này là tầng có mật độ không khí lớn nhất của khí quyển Trái Đất. Nitơ và ôxy là các chất khí chủ yếu có mặt trong tầng này. Tầng đối lưu nằm ngay phía dưới tầng bình lưu. Phần thấp nhất của tầng đối lưu, nơi ma sát với bề mặt Trái Đất ảnh hưởng tới luồng không khí, là lớp ranh giới hành tinh. Lớp này thông thường chỉ dày từ vài trăm mét tới 2 km (1,2 dặm), phụ thuộc vào địa mạo và thời gian của ngày. Ranh giới giữa tầng đối lưu và tầng bình lưu, được gọi là khoảng lặng đối lưu, là nghịch chuyển nhiệt độ.

Bình luận (0)
nguyenminhduc
Xem chi tiết
an nguyên
11 tháng 3 2022 lúc 20:43

1-A ; 2-B

Bình luận (1)
Minh Hồng
11 tháng 3 2022 lúc 20:45

A.Lớp vỏ khí

Câu 1: Dựa vào đặc tính của lớp khí, người ta chia khí quyển thành mấy tầng?

A. 3 tầng.        B. 4 tầng.                 C. 2 tầng.              D. 5 tầng

Câu 2: Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt nào dưới đây?

A. bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu.

B. đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển.

C. bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển.

D. đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu.

Câu 3: Theo anh chị các hiện tượng khí tượng như: mây, mưa, sấm, chớp... hầu hết xảy ra ở:

A.tầng đối lưu.    B.tầng bình lưu.     C.tầng nhiệt     .D.tầng cao của khí quyển.

B.Thời tiết và khí hậu :

Câu 4: Khối khí lạnh hình thành ở vùng nào sau đây?

A. Vùng vĩ độ thấp.

B. Vùng vĩ độ cao.

C. Biển và đại dương.

D. Đất liền và núi.

 

Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng?

A. Góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời rất nhỏ.

B. Lượng mưa trung bình từ 1000 - 2000 mm. 

C. Gió Tín phong thổi thường xuyên quanh năm.

D. Nắng nóng quanh năm và nền nhiệt độ cao.

Câu 6: Khi không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước thì

A. hình thành độ ẩm tuyệt đối.

B. tạo thành các đám mây.

C. sẽ diễn ra hiện tượng mưa.

D. diễn ra sự ngưng tụ.

                        C. Biến đổi khí hậu

Câu 6: Đâu là biểu hiện của biến đổi khí hậu?

A. Nhiệt độ không khí tăng, khí hậu trái đất nóng lên,... 

B.  biến động trong chế độ mưa, lượng mưa, gia tăng tốc độ tan băng

C. gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan như bão, lũ lụt, hạn hán... 

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 7: Biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu là

A. nhiệt độ Trái Đất tăng.

B. số lượng sinh vật tăng.

C. mực nước ở sông tăng.

D. dân số ngày càng tăng.

Câu 8: Trong khi xảy ra thiên tai ta nên làm gì?

A. Dự trữ lương thực

B. Vệ sinh, dọn dẹp nơi ở

C. Ở nơi an toàn, hạn chế di chuyển

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 9: Đâu là biện pháp giảm ô nhiễm môi trường?

A. Tăng cường trồng rừng

B. Nước thải công nghiệp thải trực tiếp ra môi trường

C. Sử dụng nặng lượng tái tạo thay cho những năng lượng khai thác tự nhiên

D. A và C đúng

 

D. Động đất và núi lủa

Câu 10: Sự di chuyển của các địa mảng là nguyên nhân gây ra loại thiên tai nào sau đây?

A.bão, dông lốc.

B.lũ lụt, hạn hán.

C.núi lửa, động đất.

D.lũ quét, sạt lở đất.

 

Câu 11: Theo anh chị đâu là mảng đại dương của lớp vỏ Trái Đất?

A.Mảng Bắc Mĩ.

B.Mảng Phi.

C.Mảng Á – Âu.

D.Mảng Thái Bình Dương.

 

Câu 12: Khi hai mảng tách xa nhau sẽ xảy ra hiện tượng nào sau đây?

A. Các dãy núi cao, núi lửa và bão hình thành.

B. Động đất, núi lửa và lũ lụt xảy ra nhiều nơi.

        C. Bão lũ, mắc ma phun trào diễn ra diện rộng.

D. Mắc ma trào lên và tạo ra các dãy núi ngầm.

 

Bình luận (0)
Ruynn
11 tháng 3 2022 lúc 20:45

1A
2B
3A
4B
5A
6C
7A
8D
9D
10C
11D
12D

Bình luận (0)
Quốc Hương
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
1 tháng 1 2022 lúc 20:21

Tách ra 

Bình luận (1)
Khánh Quỳnh
1 tháng 1 2022 lúc 20:29

Câu 1. Cấu tạo thành cơ thể của Thuỷ tức gồm?

A. một lớp tế bào, gồm nhiều tế bào xếp xen kẽ nhau

B. ba lớp tế bào xếp xít nhau.

C. hai lớp tế bào, giữa hai lớp tế bào là tầng keo mỏng

D. gồm nhiều lớp tế bào, xen kẽ các tầng keo mỏng.

 

 Ngành Thân mềm có số lượng loài là:

   A. Khoảng 70 nghìn loài.                         B. Khoảng 60 nghìn loài. 

   C. Khoảng 50 nghìn loài.                         D. Khoảng 80 nghìn loài.

 

Câu 10. Động Vật Nguyên Sinh nào sống kí sinh?

    A. Trùng Sốt Rét, Trùng Kiết Lị.            B. Trùng Roi, Trùng Kiết Lị. 

    C. Trùng Biến Hình, Trùng Sốt Rét.       D. Trùng Sốt Rét, Trùng Giày

 

Khi gặp kẻ thù, mực thường có hành động như thế nào?

    A. Phun mực, nhuộm đen môi trường nhằm che mắt kẻ thù để chạy trốn.           

    B. Vùi mình vào sâu trong cát  

    C. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thù.

    D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.

 

Câu 14. Động vật nào dưới đây không có lối sống kí sinh:

A.Bọ ngựa                                                   B. Bọ chét

C.Bọ rầy                                                      D. Rận

 

Câu 15: Lỗ hậu môn của giun đất nằm ở:

A.Đốt đuôi                 B.Đầu                 C.Giữa cơ thể                   D.Đai sinh dục

 

Câu 18: Cơ thể của nhện được chia thành

A. 2 phần là phần đầu – ngực và phần bụng  

B. 2 phần là phần đầu và phần bụng.

C. 3 phần là phần đầu, phần bụng và phần đuôi.

D. 3 phần là phần đầu, phần ngực và phần bụng.

 

Câu 19. Vì sao khi mưa nhiều, trên mặt đất lại có nhiều giun?

A. Vì nước ngập cơ thể nên chúng bị ngạt thở.

B. Vì giun đất chỉ sống được trong điều kiện độ ẩm đất thấp

C. Vì nước mưa gây sập lún các hang giun trong đất.

D. Vì nước mưa làm trôi lớp đất xung quanh giun.

 

Câu 20. Phát biều nào sau đây về giun đất là sai?

A. Giun đất có hệ tuần hoàn hở.

B. Giun đất là động vật lưỡng tính.

C. Hệ thần kinh của giun đất là hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.

D. Giun đất hô hấp qua phổi.

Bình luận (1)
Khánh Quỳnh
1 tháng 1 2022 lúc 20:37

Câu 22: Trong các biện pháp sau, biên pháp nào giúp chúng ta phòng tránh đc bệnh kiết lị?

A. Ăn uống hợp vệ sinh.                           B. Diệt bọ gậy.

C. Đậy kín các dụng cụ chứa nước.          D. Mắc màn khi đi ngủ.

 

Câu 23. Trong điều kiện tự nhiên, bào xác trùng kiết lị có khả năng tồn tại trong bao lâu?

A. 3 tháng.                                                B. 6 tháng.

C. 9 tháng.                                                D. 12 tháng.

 

Câu 24. Đâu là điểm khác nhau giữa hải quỳ và san hô?

A. Hải quỳ có đời sống đơn độc còn san hô sống thành tập đoàn.

B. Hải quỳ có cơ thể đối xứng toả tròn còn san hô thì đối xứng hai bên.

C. Hải quỳ có khả năng di chuyển còn san hô thì không

D. San hô có màu sắc rực rỡ còn hải quỳ có cơ thể trong suốt.

 

Câu 25. Độ sâu tối đa mà các loài san hô có thể sống là bao nhiêu?

A. 50m.            B. 100m.            C. 200m.            D. 400m.

 

Câu 26. Đặc điểm nào sau đây có ở vòng đời của sán lá gan?

A. Thay đổi nhiều vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng.

B. Trứng, ấu trùng và kén có hình dạng giống nhau.

C. Sán trưởng thành sẽ kết bào xác vào mùa đông.

D. Ấu trùng sán có tỉ lệ trở thành sán trưởng thành cao.

 

Câu 27. Phát biểu nào sau đây về sán dây là đúng?

A. Cơ thể dẹp và đối xứng hai bên.               B. Là động vật đơn tính.

C. Cơ quan sinh dục kém phát triển.             D. Phát triển không qua biến thái.

 

Câu 28: Bộ phận nào dưới đây giúp nhện di chuyển và chăng lưới ?

A. Bốn đôi chân bò.                                      B. Đôi chân xúc giác.

C. Các núm tuyến tơ.                                    D. Đôi kìm.

 

Câu 29: Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm chung của lớp Sâu bọ là sai?

A. Hô hấp bằng mang.

B. Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.

C. Cơ thể chia làm ba phần rõ rệt: đầu, ngực và bụng.

D. Có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau.

 

Câu 30. Ý nghĩa sinh học của việc giun đũa cái dài và mập hơn giun đũa đực là

A. Giúp tạo và chứa đựng lượng trứng lớn.

B. Giúp con cái bảo vệ trứng trong điều kiện sống kí sinh.

C. Giúp tăng khả năng ghép đôi vào mùa sinh sản.

D. Giúp tận dụng được nguồn dinh dưỡng ở vật chủ

 

Câu 31: Tập tính nào dưới đây không có ở kiến?

A. Đực cái nhận biết nhau bằng tín hiệu.

B. Chăm sóc thế hệ sau.

C. Chăn nuôi động vật khác.

D. Dự trữ thức ăn.

 

Câu 32: Dấu hiệu quan trọng nhất để phân biệt ngành Chân khớp với các ngành động vật khác là

A. Các phần phụ phân đốt và khớp động với nhau.

B. Cơ thể phân đốt.

C. Phát triển qua lột xác.

D. Lớp vỏ ngoài bằng kitin.

 

Câu 33: Vì sao hệ tuần hoàn ở sâu bọ lại đơn giản đi khi hệ thống ống khí phát triển?

A. Vì hệ tuần hoàn không thực hiện chức năng cung cấp ôxi do đã có hệ thống ống khí đảm nhiệm.

B. Vì hệ thống ống khí phát triển mạnh và chèn ép hệ tuần hoàn.

C. Vì hệ thống ống khí phát triển giúp phân phối chất dinh dưỡng, giảm tải vai trò của hệ tuần hoàn.

D. Vì hệ thống ống khi đã đảm nhiệm tất cả các chức năng của hệ tuần hoàn.

 

Câu 34. Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét?

A. Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng.

B. Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng.

C. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột.

D. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng chất xơ.

 

Câu 35. Đặc điểm nào dưới đây giúp cho các tập tính của thân mềm phát triển hơn hẳn giun đốt?

A. Thần kinh, hạch não phát triển.               B. Di chuyển tích cực.

C. Môi trường sống đa dạng.                        D. Có vỏ bảo vệ.

Bình luận (0)